Live Rates Powered By:
AUDUSD
NZDUSD
EURUSD
GBPUSD
USDJPY
USDCAD

2010: Kinh tế toàn cầu hồi phục
2010-01-11 16:12:28

Trong điều kiện kinh tế Châu Á sẽ là “đầu tầu” thúc đẩy, thì kinh tế toàn cầu sẽ phục hồi một cách chậm chạp. Bên cạnh đó, một đặc điểm lớn của kinh tế toàn cầu năm nay sẽ là sự phục hồi không cân bằng giữa các khu vực.

Theo báo cáo về triển vọng và xu thế phát triển kinh tế thế giới năm 2010 của Liên Hợp Quốc (LHQ) công bố vào tháng 12/2009, nếu như các gói kích thích kinh tế tiếp tục thể hiện được vai trò của mình, thì trong năm 2010, kinh tế thế giới sẽ hồi phục một cách chậm chạp, tốc độ tăng trưởng có thể đạt từ 2,4% trở lên. Trong một báo cáo khác cũng cho biết, tốc độ tăng trưởng của kinh tế toàn cầu trong năm nay sẽ cao hơn mức dự đoán của LHQ, con số này có thể đạt 3,1%.

Cho dù có nhiều dự báo trái chiều về tốc độ phục hồi của nền kinh tế thế giới, song sự phục hồi này chủ yếu dựa trên hai nguyên nhân chính. Một là, một số nền kinh tế lớn áp dụng nhiều gói kích thích mang tính táo bạo và quy mô lớn tạo chỗ dựa vững chắc cho nền kinh tế. Thứ hai đó là lượng hàng hóa tồn kho của thế giới đang ngày càng giảm dần.


  



Tuy nhiên, theo nhận định nhiều nhà phân tích kinh tế, sự phục hồi này của nền kinh tế thế giới không diễn ra cân bằng. Trong đó, một đặc điểm lớn đó là sự hồi phục này chủ yếu dựa vào sức mạnh của các quốc gia phát triển. Theo đó, trong báo cáo của LHQ, dự báo mức độ tăng trưởng bình quân GDP của thế giới trong năm 2010 chỉ đạt 1,3%, trong khi ở các quốc gia phát triển con số này là 5,3%. Nhiều dự đoán cho rằng, con số tằng trưởng GDP của một số nước có nền kinh tế mạnh trên thế giới có thể đạt được tỷ lệ khá cao. Cụ thể, Mỹ sẽ tăng trưởng 2,5%, GDP của Đông Á và Nam Á đạt 6,4%, Nhật Bản là 1,7%. Trung Quốc và Brazin là 4,5%, Mehico là 3%, Nga và Đông Âu đạt 1,6%.

Cho dù bước đi của nền kinh tế năm 2010 ngày càng ổn định, tuy nhiên những thách thức mà nền kinh tế thế giới phải đối mặt trong tương lai vẫn còn khá nghiêm trọng.

Đầu tiên đó là làm cách nào để thúc đẩy các gói kích thích kinh tế của chính phủ phát huy hiệu quả nhanh chóng nhằm giúp nền kinh tế phục hồi? Trong một thời gian ngắn trong tương lai nhu cầu tiêu dùng của thế giới sẽ tiếp tục giảm, kéo theo đó là tình trạng thất nghiệp tăng cao. Đây chính là hai vấn đề nan giải của nền kinh tế toàn cầu năm nay.

Thứ hai, một trong những vấn đề nổi cộm được chú ý trong năm nay đó là chính phủ các nước khi nào sẽ rút các gói kích thích kinh tế, và sẽ rút như thế nào trong khi tiêu dùng giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh. Chính vì thế một khi chính phủ rút các gói kích thích thì sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên nếu chậm chạp rút các gói kích thích thì chính sách nới lỏng tiền tệ rất có thể sẽ là nguyên nhân gây lạm phát tăng cao.
Trong điều kiện kinh tế Châu Á sẽ là “đầu tầu” thúc đẩy, thì kinh tế toàn cầu sẽ phục hồi một cách chậm chạp. Bên cạnh đó, một đặc điểm lớn của kinh tế toàn cầu năm nay sẽ là sự phục hồi không cân bằng giữa các khu vực.

Theo báo cáo về triển vọng và xu thế phát triển kinh tế thế giới năm 2010 của Liên Hợp Quốc (LHQ) công bố vào tháng 12/2009, nếu như các gói kích thích kinh tế tiếp tục thể hiện được vai trò của mình, thì trong năm 2010, kinh tế thế giới sẽ hồi phục một cách chậm chạp, tốc độ tăng trưởng có thể đạt từ 2,4% trở lên. Trong một báo cáo khác cũng cho biết, tốc độ tăng trưởng của kinh tế toàn cầu trong năm nay sẽ cao hơn mức dự đoán của LHQ, con số này có thể đạt 3,1%.

Cho dù có nhiều dự báo trái chiều về tốc độ phục hồi của nền kinh tế thế giới, song sự phục hồi này chủ yếu dựa trên hai nguyên nhân chính. Một là, một số nền kinh tế lớn áp dụng nhiều gói kích thích mang tính táo bạo và quy mô lớn tạo chỗ dựa vững chắc cho nền kinh tế. Thứ hai đó là lượng hàng hóa tồn kho của thế giới đang ngày càng giảm dần.

Tuy nhiên, theo nhận định nhiều nhà phân tích kinh tế, sự phục hồi này của nền kinh tế thế giới không diễn ra cân bằng. Trong đó, một đặc điểm lớn đó là sự hồi phục này chủ yếu dựa vào sức mạnh của các quốc gia phát triển. Theo đó, trong báo cáo của LHQ, dự báo mức độ tăng trưởng bình quân GDP của thế giới trong năm 2010 chỉ đạt 1,3%, trong khi ở các quốc gia phát triển con số này là 5,3%. Nhiều dự đoán cho rằng, con số tằng trưởng GDP của một số nước có nền kinh tế mạnh trên thế giới có thể đạt được tỷ lệ khá cao. Cụ thể, Mỹ sẽ tăng trưởng 2,5%, GDP của Đông Á và Nam Á đạt 6,4%, Nhật Bản là 1,7%. Trung Quốc và Brazin là 4,5%, Mehico là 3%, Nga và Đông Âu đạt 1,6%.

Cho dù bước đi của nền kinh tế năm 2010 ngày càng ổn định, tuy nhiên những thách thức mà nền kinh tế thế giới phải đối mặt trong tương lai vẫn còn khá nghiêm trọng.

Đầu tiên đó là làm cách nào để thúc đẩy các gói kích thích kinh tế của chính phủ phát huy hiệu quả nhanh chóng nhằm giúp nền kinh tế phục hồi? Trong một thời gian ngắn trong tương lai nhu cầu tiêu dùng của thế giới sẽ tiếp tục giảm, kéo theo đó là tình trạng thất nghiệp tăng cao. Đây chính là hai vấn đề nan giải của nền kinh tế toàn cầu năm nay.

Thứ hai, một trong những vấn đề nổi cộm được chú ý trong năm nay đó là chính phủ các nước khi nào sẽ rút các gói kích thích kinh tế, và sẽ rút như thế nào trong khi tiêu dùng giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh. Chính vì thế một khi chính phủ rút các gói kích thích thì sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên nếu chậm chạp rút các gói kích thích thì chính sách nới lỏng tiền tệ rất có thể sẽ là nguyên nhân gây lạm phát tăng cao.

Thứ ba, do các nền kinh tế lớn đã đẩy cao thâm hụt tài chính, nên các khoản nợ vào năm 2010 sẽ tăng cao. Về lâu dài, làm thế nào để vào thời điểm thích hợp cắt giảm các khoản vay của chính phủ sẽ là một biện pháp hữu hiệu để lấy lại lòng tin của người tiêu dùng. Điều này cũng có ảnh hưởng rất lớn đến “cấu trúc” tiền tệ của thế giới.
 

Thứ ba, do các nền kinh tế lớn đã đẩy cao thâm hụt tài chính, nên các khoản nợ vào năm 2010 sẽ tăng cao. Về lâu dài, làm thế nào để vào thời điểm thích hợp cắt giảm các khoản vay của chính phủ sẽ là một biện pháp hữu hiệu để lấy lại lòng tin của người tiêu dùng. Điều này cũng có ảnh hưởng rất lớn đến “cấu trúc” tiền tệ của thế giới. 

Nguồn: Vfinance.vn
 





Thời gian
Sydney Tokyo Hà Nội HongKong LonDon NewYork
Prices By songphucgold
We Sell We Buy
37.5g ABC Luong Bar
5,460.105,010.10
1oz ABC Bullion Cast Bar
4,538.404,088.40
100g ABC Bullion Bar
14,496.5013,196.50
1kg ABC Bullion Silver
1,744.101,394.10
Slideshow
Vàng Ngọc Thanh
Lễ trao giải thưởng vàng-đá quý NTGOLD
 
     
 
  • Đang online: 94
  • Truy cập hôm nay: 1232
  • Lượt truy cập: 7787884